您现在的位置是:Ngoại Hạng Anh >>正文
Nhận định, soi kèo Johor Darul Ta'zim vs Perak, 19h15 ngày 24/2: Tưng bừng bắn phá
Ngoại Hạng Anh749人已围观
简介 Hồng Quân - 23/02/2025 20:33 Nhận định bóng đ ...
Tags:
相关文章
Nhận định, soi kèo Fulham vs Crystal Palace, 22h00 ngày 22/2: Derby của Đại bàng
Ngoại Hạng AnhPhạm Xuân Hải - 22/02/2025 05:25 Ngoại Hạng A ...
阅读更多Soi kèo góc Sheffield United vs Brighton, 21h00 ngày 18/2
Ngoại Hạng Anh...
阅读更多Soi kèo góc Juventus vs Frosinone, 18h30 ngày 25/2
Ngoại Hạng Anh...
阅读更多
热门文章
- Soi kèo góc Bournemouth vs Wolverhampton, 22h00 ngày 22/2
- Tuyển Việt Nam sắp tập trung, Công Phượng khó có tên
- Phụ huynh làm tóc tiền triệu không tiếc nhưng tiếc tiền cho con đi dã ngoại
- Soi kèo góc Bayern Munich vs Arsenal, 02h00 ngày 18/4
- Kèo vàng bóng đá Real Madrid vs Girona, 22h15 ngày 23/2: Tin vào Los Blancos
- Tranh cãi đằng sau Thuyết Big Bang: Đâu là nguồn gốc vũ trụ?
最新文章
-
Nhận định, soi kèo Tekstilac Odzaci vs Radnicki 1923 Kragujevac, 22h00 ngày 21/2: Khó tin tân binh
-
Ảnh minh họa. TS Lê Đông Phương, nguyên Giám đốc Trung tâm Nghiên cứu giáo dục đại học của Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam, chia sẻ: “Có lẽ chỉ ở Việt Nam mới phân biệt “trường đại học” với “đại học” thành 2 chủ thể khác nhau, chứ ở các nước thực ra chỉ là một”.
Chưa kể, theo ông Phương, cũng là “đại học” nhưng 2 đại học mới chuyển lên từ trường đại học (ĐH Bách khoa Hà Nội, ĐH Kinh tế TP.HCM) cũng đã có sự khác biệt so với 5 đại học vốn có trước đây (2 đại học quốc gia, 3 đại học vùng) - đó là ở cơ cấu quản trị. Thực tế hiện nay đang cho thấy sự kết nối giữa các trường thành viên trong các đại học vốn có trước đây còn lỏng lẻo.
“Với các đại học trước đây, tuy gọi là một đại học nhưng các trường thành viên có sự độc lập nhất định, có quyền tự chủ như: Có hệ thống quản lý như một trường đại học bình thường, có mã tuyển sinh riêng, có con dấu riêng, logo riêng... Chính vì vậy, dẫn đến việc cùng trong một đại học có rất nhiều bằng.
Bản thân mỗi trường thành viên cũng lại cố gắng thể hiện mình là khác biệt so với tổng thể của đại học. Chưa kể, các trường thành viên (theo thiết kế ban đầu là chuyên sâu vào một mảng, lĩnh vực nhất định) đã có những sự chồng lấn khi có những ngành đào tạo giống nhau như Trường ĐH Khoa học tự nhiên và Trường ĐH Công nghệ của ĐH Quốc gia Hà Nội; hay Trường ĐH Kinh tế và Trường Quản trị kinh doanh,...
Câu hỏi đặt ra như vậy có thực sự đó là một liên kết chặt chẽ hay chỉ một liên minh có tính tượng trưng giữa các đơn vị độc lập? Nhìn tổng thể, sẽ thấy vai trò của đại học lớn rất mờ nhạt”.
Trong khi đó, theo cấu trúc của các đại học mới chỉ có một logo, bằng tốt nghiệp có tên một đại học. Như vậy, mô hình đại học như ĐH Bách khoa Hà Nội hay ĐH Kinh tế TP.HCM có tính nhất quán cao hơn, mang tính ‘một đại học duy nhất’ khi các trường thành viên thực sự là một phần của đại học lớn.
Tuy nhiên, theo ông Phương, mô hình đại học “theo kiểu mới” này cũng chưa cho thấy những thay đổi rõ rệt.
Ông Phương dẫn chứng ngay như ĐH Bách khoa Hà Nội sau một năm chuyển lên từ trường đại học, cũng chưa nhìn thấy độ linh hoạt, tính nhanh nhạy của nhà trường thay đổi cụ thể ra sao. “Cũng có thể vì quá mới, chưa nhìn thấy được hệ quả của việc thay đổi. Đâu đó cũng có người bảo rằng có những cái mới bên trong, tôi không phản đối, song sự thay đổi ở tầm hệ thống chưa có gì rõ rệt”, ông Phương nói.
Để tránh việc lên đại học chỉ để tạo danh tiếng, theo ông Phương cách đơn giản là đừng gượng ép phân biệt giữa “đại học” và “trường đại học”.
“Đừng để phân biệt tên gọi làm chúng ta dị biệt với các nước trong hội nhập quốc tế. Điều quan trọng là trường đại học có thật sự khẳng định được mình hay không. Cái tên không giúp nâng tầm một trường đại học”, ông Phương nói.
“Các trường đại học cũng không nên quá nao núng, lo lắng đua nhau trở thành đại học. Điều tôi trăn trở là đôi khi chỉ vì dư luận xã hội, phụ huynh, thí sinh nghĩ rằng cái tên “đại học” là đẳng cấp hơn “trường đại học” đua nhau vào đó, dẫn đến việc các trường đại học chạy đua danh xưng cho kỳ được.
Muốn vậy, ngay bản thân những nhà lập pháp cũng cần phải định hình khái niệm “đại học” và “trường đại học” là không có gì khác nhau để từ đó không đưa ra những quy định mang tính phân biệt đối xử về mặt pháp lý. Muốn cả hệ thống tiến lên, cần những giải pháp căn cơ hơn, chứ không phải chỉ ‘thay tên đổi họ’ còn lại bản chất vẫn thế”.
Bà Kim Phụng cho rằng cần khẳng định: Không phải những trường đại học không có định hướng hay không đủ điều kiện chuyển đổi thành đại học là những trường không mạnh, không phát triển, là trường “hạng hai”.
“Quan trọng nhất là chất lượng và hiệu quả hoạt động, là sự đánh giá của thị trường lao động đối với sản phẩm đào tạo của trường, là sự lựa chọn của người học, là việc làm và sự thăng tiến của cựu sinh viên, là uy tín của đội ngũ giảng viên và tính hữu ích của các công trình khoa học, công nghệ được công bố; sự phát triển bền vững của trường...”.
Khi phát triển thành ĐH, ngoài việc phải thực hiện đủ những điều kiện cứng của pháp luật (“Có ít nhất 03 trường thuộc trường đại học; có ít nhất 10 ngành đào tạo đến trình độ tiến sĩ; có quy mô đào tạo chính quy trên 15.000 người” hoặc “Có ít nhất 3 trường đại học cùng loại hình công lập hoặc cùng loại hình tư thục liên kết thành đại học”) thì những trường đã chuyển đổi thành đại học hay đang thực hiện lộ trình chuyển đổi thành đại học càng cần phải không ngừng nâng cao chất lượng thực chất.
“Đề án chuyển đổi mô hình từ trường thành đại học và những đánh giá, báo cáo, tổng kết hàng kỳ sau chuyển đổi cần phải giải trình thuyết phục các câu hỏi: Chuyển đổi lên đại học thì người học được lợi gì, cộng đồng xã hội được lợi gì so với trước đây? Chất lượng được nâng cao như thế nào? Chính sách huy động đa dạng các nguồn lực để phát triển, trong đó, nâng cao tỷ trọng các nguồn thu ngoài học phí ra sao? Chính sách thu hút, phân phối hiệu quả theo hướng ưu đãi và trọng dụng nhân tài để xây dựng đội ngũ giảng viên và nhà khoa học danh tiếng, xây dựng các nhóm nghiên cứu mạnh ra sao? Việc nâng cao chất lượng đầu vào/đầu ra, quản lý chất lượng trong quá trình đào tạo và việc làm/độ thăng tiến của người học được nâng cao thế nào...
Những vấn đề này là việc của tất cả các trường, nhưng khi đã chuyển đổi thành đại học cần chú trọng hơn để việc chuyển đổi là thực chất chứ không chỉ “bình mới, rượu cũ”.
Sẽ có 5-7 trường đạt điều kiện lên đại học
Thứ trưởng Bộ GD-ĐT Hoàng Minh Sơn cho rằng sẽ không nhiều trường ĐH có khả năng trở thành ĐH. Từ nay đến năm 2025, có thể khoảng 5-7 trường đạt điều kiện. Bộ sẽ thẩm định kỹ càng." alt="Chuyển từ trường đại học lên đại học cần trả lời câu hỏi: Sinh viên được lợi gì?">Chuyển từ trường đại học lên đại học cần trả lời câu hỏi: Sinh viên được lợi gì?
-
PGS.TS Vũ Thị Hiền, Trưởng phòng Quản lý đào tạo trường ĐH Ngoại thươngcho hay, dự kiến lịch nghỉ hè của sinh viên nhà trường năm nay là từ ngày 1/7 đến ngày 4/8.
PGS.TS Phạm Thanh Huyền, Trưởng Ban Công tác sinh viên của ĐH Bách khoa Hà Nộicho hay, kỳ hè của nhà trường kéo dài từ ngày 15/7 - 18/8.
Đại diện trường ĐH Công đoàncho biết, năm nay lịch kết thúc năm học tương tự như năm ngoái nên lịch nghỉ hè của các sinh viên cũng tương tự như vậy. Dự kiến khoảng từ ngày 24/6 - 7/8.Đại diện trường ĐH Công nghiệp Hà Nộicho biết, nhà trường ngoài kỳ học chính còn tổ chức kỳ phụ nên nhiều sinh viên đăng ký học kỳ phụ luôn, thay vì nghỉ hè. Kỳ chính này kết thúc khoảng đầu tháng 7 sau đó vào luôn kỳ phụ. Các sinh viên muốn nghỉ hè sẽ có khoảng 9 tuần từ đầu tháng 7 đến tháng 9.
"Sinh viên không đăng ký kỳ phụ thì nghỉ hè. Nhưng về cơ bản không nghỉ hè, vì thời gian đó các em học kỳ phụ hè để trả nợ, hoặc cải thiện điểm. Các bạn còn lại có thể dùng thời gian này học thêm ngoại ngữ, kỹ năng mềm, đi làm thêm,...", vị này nói.
Ảnh minh họa: Thanh Hùng. TS. Đinh Minh Hằng, Trưởng Phòng Hành chính - Đối ngoại, trường ĐH Sư phạm Hà Nội, cho biết, nhà trường chia làm 3 kỳ học nên không ban hành cụ thể thời gian nghỉ hè. "Với trường ĐH Sư phạm Hà Nội, sinh viên có xu hướng đăng ký học kỳ hè (kỳ 3) để có thể tối ưu hoá thời gian học tập, ra trường sớm. Học kỳ 3 của sinh viên nhà trường bắt đầu từ 3/6 đến 9/8.
Tất nhiên vì học theo tín chỉ nên các em sinh viên hoàn toàn tự do trong việc lựa chọn có học hay không học kỳ 3, nhưng về cơ bản qua các năm, hầu hết sinh viên toàn trường đều tự giác đăng ký học cả, để giảm áp lực số lượng tín chỉ của kỳ 1 và kỳ 2, có thể không vì mục tiêu tốt nghiệp sớm nhưng lại tối ưu hoá kết quả học tập.
Ví dụ, thay vì mỗi kỳ học 6 môn, chia làm 2 kỳ, thì các bạn sẽ chia làm 3 kỳ (mỗi kỳ chỉ học 4 môn). Như vậy, tổng vẫn là 12 môn/năm học nhưng lại có nhiều thời gian học tập hơn, để có kết quả tốt hơn", bà Hằng nói.
Đại diện trường ĐH Thương mại cho hay, với mỗi khóa của nhà trường lại có một lịch nghỉ khác nhau, nhưng thông thường khoảng cuối tháng 6 là kết thúc năm học và trường cho sinh viên nghỉ hè. Năm nay, theo dự kiến, sinh viên nhà trường nghỉ hè từ 24/6-3/8.
Đại diện trường ĐH Khoa học Xã hội và Nhân văn - ĐH Quốc gia Hà Nộicho hay, thực tế nhà trường không ban hành lịch nghỉ hè vì có học kỳ phụ. "Còn nếu không học học kỳ phụ, lịch thi nhà trường kết thúc ngày 31/5 và sinh viên cứ thi xong thì nghỉ. Thời gian nghỉ dự kiến từ 1/6 đến 3/9", vị này nói.
Tiếp tục cập nhật...
Lịch nghỉ hè 2024 của học sinh 63 tỉnh, thành
Hầu hết các địa phương tổ chức bế giảng năm học 2023 - 2024 trước ngày 31/5 và cho học sinh nghỉ hè bắt đầu từ 1/6. Tùy thuộc thời gian bế giảng sớm hoặc muộn hơn, cuối tháng 5, các trường sẽ cho học sinh nghỉ hè." alt="Lịch nghỉ hè 2024 của các trường đại học trên cả nước">Lịch nghỉ hè 2024 của các trường đại học trên cả nước
-
Yên Ninh, nhà nghiên cứu nổi tiếng về sinh học phân tử, là giáo sư trẻ nhất tại Đại học Thanh Hoa và là một ví dụ nổi bật về tài năng hàng đầu quay trở về Trung Quốc. Nữ giáo sư với cuộc đời 3 ước mơ
Tại diễn đàn Tài năng Đổi mới Toàn cầu Thâm Quyến 2022, giáo sư Yên Ninh đã chia sẻ 3 ước mơ cho sự nghiệp của mình.
Thứ nhất, đó trở thành giáo sư trẻ nhất Đại học Thanh Hoa. Trong lần phỏng vấn với UN News, Yên Ninh chia sẻ, bố mẹ đều là người thuộc tầng lớp lao động. Gia cảnh khó khăn và cô gái nhỏ nỗ lực học tập để đổi đời.
Năm 2000, Yến Ninh nhận bằng cử nhân của Khoa Khoa học Sinh học và Công nghệ sinh học tại Đại học Thanh Hoa. Năm 2007, chưa đầy 30 tuổi, nữ giáo viên được phong hàm và trở thành giáo sư trẻ nhất tại Trường Y thuộc Đại học Thanh Hoa vào thời điểm đó.
Ở tuổi 37, Yên Ninh hướng dẫn một nhóm nghiên cứu sinh tiến sĩ có độ tuổi trung bình dưới 30 tuổi và dành 6 tháng để giải một trong những bài toán khoa học nổi bật và có tính cạnh tranh quốc tế nhất trong lĩnh vực nghiên cứu protein màng.
Năm 2015, giáo sư Ninh đã giành được "Giải thưởng nhà khoa học trẻ" của Hiệp hội Protein quốc tế và giải thưởng vật lý sinh học quốc tế Sackler, theo Nhân dân Nhật báo.
“Ước mơ thứ hai là đợi đến khi tôi hơn 50 tuổi và đạt được những kết quả có tầm ảnh hưởng thế giới, khi đó có thể tôi sẽ được mời trở lại giảng dạy tại Đại học Princeton”. Trên thực tế, ước mơ này đã thành hiện thực trước thời hạn 10 năm.
Năm 2017, giáo sư Ninh rời Thanh Hoa sau 10 năm công tác và trở thành giáo sư giảng dạy tại Khoa Sinh học Phân tử tại Đại học Princeton. Năm 2019, bà được đặc cách bầu làm viện sĩ nước ngoài của Viện Hàn lâm Khoa học Quốc gia Mỹ và hai năm sau, được bầu làm viện sĩ nước ngoài của Viện Hàn lâm Khoa học và Nghệ thuật Mỹ.
Tạo nền tảng hỗ trợ nhiều học giả xuất sắc hơn, ứng phó với các mối đe dọa sức khỏe khác nhau nhân loại phải đối mặt, khám phá và thách thức các vấn đề y sinh, đồng thời tạo ra các tác phẩm độc đáo mang tính đột phá và cống hiến cho xã hội là ước mơ thứ ba của nữ giáo sư.
Để thực hiện điều này, bà đã tham gia thành lập tham gia thành lập Học viện Nghiên cứu và Dịch thuật Y khoa Thâm Quyến (SMART).
"Trong hai mươi năm qua, tôi rất may mắn được làm việc trong một môi trường phù hợp nhất cho nghiên cứu khoa học". Nữ giáo sư hy vọng rằng sẽ càng có nhiều người trẻ hơn nữa có thể gặp những vận may tương tự để khám phá những tiềm năng của mình.
“Tôi không nợ ai một lời giải thích nếu tôi không kết hôn"
Ngoài ra, giáo sư Yên Ninh cũng được bình chọn là nhà khoa học trẻ có sức ảnh hưởng nhất trên mạng xã hội Trung Quốc.
Không giống như nhiều nhà khoa học khác có phần kín tiếng, nữ giáo sư có hơn 1,42 triệu người theo dõi trên mạng xã hội Weibo, tích cực chia sẻ kiến thức khoa học, ghi lại hoạt động trong phòng thí nghiệm và tương tác trực tuyến.
Nữ giáo sư Đại học Thanh Hoa được bình chọn là một trong những nhà khoa học trẻ có sức ảnh hưởng trên mạng xã hội Trung Quốc. Giáo sư Ninh mô tả mối quan hệ giữa giáo viên và học sinh giống như một gia đình lớn: "Các em không cần phải làm theo kỳ vọng của giáo viên mà phải đạt được định nghĩa hạnh phúc của riêng mình. Đừng nói học sinh không đủ năng lực, cũng đừng nói những lời tổn thương”.
Khi còn là giáo viên chủ nhiệm tại Đại học Thanh Hoa, Yên Ninh có một sinh viên thuộc tất cả các công thức trong sách nhưng lại không giỏi làm thí nghiệm. "Tôi sẽ nói với sinh viên này, nếu em giỏi tính toán hơn, em có thể tập trung nhiều hơn vào khía cạnh này".
Học vấn nổi trội, thành tích học tập hiệu quả và sức ảnh hưởng mạnh mẽ, vị nữ giáo sư này từng có câu nói “bá đạo” tạo cảm hứng nổi tiếng: "(Bởi vì tôi như vậy) nên tôi không nợ ai một lời giải thích nếu tôi không kết hôn".
Chủ đề “Yến Ninh tuyên bố rời Mỹ và trở về Trung Quốc” đã nhận được hơn 300 triệu lượt truy cập trên Sina Weibo, trong đó nhiều cư dân mạng hoan nghênh quyết định trở về quê hương của nữ giáo sư.
Hiện nay, xu hướng dịch chuyển các nhà khoa học gốc Trung Quốc rời Mỹ đang diễn ra mạnh mẽ. Theo một báo cáo chung năm 2022 của các học giả từ các cơ sở giáo dục hàng đầu của Mỹ như Harvard, Princeton và Viện Công nghệ Massachusetts (MIT), ít nhất 1.400 nhà khoa học gốc Trung Quốc đã chuyển từ các cơ sở Mỹ về làm việc tại Trung Quốc trong năm 2021, tăng 22% so với năm trước đó.
Còn theo dữ liệu do Tổ chức Hợp tác và Phát triển Kinh tế (OECD) công bố vào tháng 4/2023, Mỹ “đánh mất” 896 tác giả khoa học vào năm 2021, trong khi Trung Quốc tăng lên 3.108. Những phát hiện này hoàn toàn trái ngược với năm 2015, khi xu hướng ngược lại, với Mỹ tăng lên 2.920 nhà khoa học trong khi Trung Quốc “mất” 336 người.
Tử Huy
Sau Hiệu trưởng Harvard, nữ giáo sư ĐH MIT cũng bị tố đạo văn WikipediaMỸ- Bà Neri Oxman, cựu giáo sư đại học danh tiếng hàng đầu Mỹ MIT, đồng thời là vợ của tỷ phú kêu gọi gây áp lực buộc hiệu trưởng Harvard phải từ chức vì đạo văn, cũng vừa bị cáo buộc sao chép dữ liệu từ Wikipedia." alt="30 tuổi được phong giáo sư, nữ giảng viên rời Mỹ về nước cống hiến">30 tuổi được phong giáo sư, nữ giảng viên rời Mỹ về nước cống hiến
-
Nhận định, soi kèo Lyon vs Paris Saint
-
Cặp song sinh Mã Đông Hàn và Mã Đông Tín trở thành giáo sư ở tuổi 35. Trong khi đó, Đông Tín, cựu sinh viên Khoa Hóa học, đã được vinh danh là một trong "35 nhà đổi mới khoa học và công nghệ dưới 35 tuổi" của Trung Quốc và được MIT Technology Review công nhận nhờ nghiên cứu đột phá về vật liệu perovskite.
Sau khi hoàn thành bằng tiến sĩ, hai chị em đã chọn học nghiên cứu sau tiến sĩ ở nước ngoài. Đông Hàn theo học tại Đại học Purdue (Mỹ) và đắm mình vào lĩnh vực chưa được khám phá của công nghệ chụp ảnh kính hiển vi siêu phân giải. Vượt qua những trở ngại ban đầu, cô đã đạt được bước đột phá vào năm 2022 bằng cách giải quyết những điểm không chính xác trong các mô hình sử dụng dữ liệu đơn phân tử.
Đồng thời, Đông Hàn học sau tiến sĩ tại Đại học Toronto (Canada), đạt được những bước tiến đáng kể trong nghiên cứu vật liệu perovskite dưới sự hướng dẫn của Giáo sư khoa học nổi tiếng Edward H. Sargent.
Năm 2022, Mã Đông Hàn và Mã Đông Tín trở về quê hương, thực hiện nguyện vọng trở thành nhà giáo dục. Ở tuổi 35, Đông Hàn đảm nhận vai trò giáo sư và hướng dẫn nghiên cứu sinh tiến sĩ tại Đại học Công nghệ Đại Liên, trong khi Đông Tín trở thành phó giáo sư và giảng viên hướng dẫn tiến sĩ tại trường cũ của họ, Đại học Thanh Hoa.
Trong thông báo trên website, Đại học Thanh Hoa tự hào tuyên bố sự trở lại của hai cựu sinh viên, nhấn mạnh sự phát triển của cặp song sinh từ những sinh viên đầy khát vọng trở thành những học giả, giảng viên trẻ thành đạt, sát cánh cùng nhau trong lĩnh vực học thuật.
Lịch trình học tập 1-6
"Lịch trình học tập tốt nhất" do hai chị em soạn ra trong những năm tại Đại học Thanh Hoa đã trở thành một hiện tượng trên mạng xã hội Trung Quốc, truyền cảm hứng cho vô số sinh viên noi theo.
Vào năm 2019, Đại học Thanh Hoa bất ngờ chia sẻ lịch trình học của hai chị em song sinh, bao gồm các chi tiết như đi ngủ lúc 1h sáng, thức dậy lúc 6h, bắt đầu học lúc 6h40 và có lịch trình dày đặc từ 21h đến 1h sáng.
Trên tờ giấy khổ A4, những nội dung sắp xếp học tập và cuộc sống cho từng khoảng thời gian từ thứ Hai đến Chủ Nhật được viết dày đặc: “Ôn lại bài”, “Nghe đài CNN”, “Hoàn thành bài tập về nhà”…
Lịch trình học tập 1-6 của cặp song sinh học bá tại Đại học Thanh Hoa. Trước sự bàn luận từ bên ngoài, Mã Đông Tín cho biết: “Lịch trình chỉ là một công cụ. Nó có thể giúp bản thân mình sắp xếp thời gian hợp lý nhưng không thể hiệu quả tuyệt đối. Kế hoạch là then chốt. Chúng ta phải học tập nghiêm túc, chỉ khi học với sự hứng thú thì bạn mới có thể tận hưởng được quá trình học tập”.
Lịch trình này cho thấy cách tiếp cận học tập khoa học và kỷ luật. Việc lập kế hoạch chi tiết và tuân thủ một thói quen nghiêm ngặt đã truyền cảm hứng và trở thành chuẩn mực cho nhiều sinh viên Trung Quốc.
Bức thư dài 3 trang gửi mẹ
Cha mẹ của cặp song sinh học bá không ngạc nhiên trước thành tích học thuật của hai chị em.
“Bởi vì tính cách và sự kiên trì của hai đứa trẻ này đã giúp chúng làm được những điều này. Chúng đã rất kiên trì từ khi còn nhỏ. Chỉ cần đặt ra mục tiêu, chúng sẽ làm việc chăm chỉ không ngừng nghỉ", bà Mã chia sẻ.
Việc lập kế hoạch và tuân thủ nghiêm ngặt là chìa khóa cho sự thành công của 2 cô gái nhà họ Mã. Mã Đông Hàn và Mã Đông Tín đã viết nhật ký từ năm lớp một và chưa bao giờ dừng lại. “Lúc đầu tôi chỉ viết vài câu đơn giản, đến khi học cấp hai, mỗi mục nhật ký đều là một bài viết độc lập. Ngay cả trên chuyến tàu về nhà bà ngoại dịp Tết, tôi cũng không bao giờ quên viết”.
Khi học năm thứ 3 trung học cơ sở, hai chị em duy trì thói quen học thuộc lòng một bài luận mỗi ngày. Ngay cả khi họ phải tham gia một cuộc thi không liên quan vào ngày hôm sau, họ vẫn sẽ đọc thuộc lòng một bài luận vào đêm hôm trước.
Năm 2011, trong sự kiện kỷ niệm 100 năm thành lập Đại học Thanh Hoa, Mã Đông Hàn đã viết một bức thư dài 3 trang gửi cha mẹ của mình.
Trong thư, cô viết: “Tại sao con có thể nổi bật giữa rất nhiều thí sinh và được nhận vào trường tốt nhất cả nước? Sau này, con tóm tắt 2 lý do: Một là có thói quen học tập tốt, hai là có sự kiên trì, tinh thần làm việc chăm chỉ. Con nghĩ đây không phải là thứ bẩm sinh, con có được phần lớn phụ thuộc vào những ảnh hưởng tinh tế từ cha mẹ".
Tử Huy
Cuộc đời thăng trầm từng bỏ học, làm công nhân của nữ tỷ phú Trung QuốcTRUNG QUỐC-Hành trình từ xuất thân trong gia đình nông thôn miền núi nghèo, phải bỏ học phụ giúp cha mẹ thành “bà đầm thép” trong ngành sản xuất điện tử toàn cầu là minh chứng cho sự kiên cường, tầm nhìn và tinh thần kinh doanh của Vương Lai Xuân." alt="Cặp song sinh đạt học bổng đại học số 1 châu Á, trở thành giáo sư ở tuổi 35 ">Cặp song sinh đạt học bổng đại học số 1 châu Á, trở thành giáo sư ở tuổi 35